Cầu thủ Ngoại hạng Anh hàng hiệu có quyền nói thách?

lich bong da hom nay – Kỳ chuyển nhượng mùa đông chưa mở cửa được bao lâu thì các cầu thủ tại Ngoại hạng Anh đã được định giá cao đến chóng mặt dù phong độ thì vẫn còn bỏ ngõ. Có phải đây chỉ là cái bẫy cho một canh bạc “sính hiệu” của các đại gia bóng đá hay không? – lich thi dau bong da ngoai hang anh

image001

Hàng hiệu có quyền nói thách?

Mới đây trung tâm nghiên cứu thể thao quốc tế (CIES) đã công bố mức giá trị chuyển nhượng của các cầu thủ mà trong đó bất ngờ nhất là Eden Hazard. Cầu thủ đang “tịt ngòi” 2.000 phút và bị đưa vào danh sách nghi vẫn trong cuộc “làm phản” Mourinho thì lại đạt mức giá là 96 triệu bảng và được xem là đắt giá nhất Premier League.

>>> lich phat song bong da hom nay

Ngoài “nghịch lý” mang tên Hazard thì các cầu thủ khác cũng đang thi đấu tại Anh cũng có giá trị chuyển nhượng tăng chóng mặt như Harry Kane là 67 triệu bảng. Giá này đã tăng gấp 31,5 lần so với lúc anh vừa mới gia nhập Totttenham là 2,1 triệu bảng. Nhờ vào khoảng thời gian tiền đạo này tỏa sáng đã nâng mức chuyển nhượng của anh tăng đến bất ngờ.

Nhưng nhìn vào cái giá cao ngất kia chẳng ai dám chắc các “hàng hiệu” xuất xứ Premier League này sẽ có thể thi đấu đúng giá trị của họ hay không tại CLB mới. Bởi chuyển nhượng vốn dĩ là một canh bạc và lúc nào người Anh cũng muốn làm “cổng game”.

Có khi nào bạn tự hỏi vì sao hàng hiệu giá lại luôn “trên trời” nhưng vẫn có người mua tấp nập không? Bởi khi làm marketing chuyên nghiệp thì một món hàng luôn hướng đến đối tượng khách hàng cụ thể nào đó. Và dĩ nhiên hàng hiệu thì sẽ hướng đến giới thượng lưu. Thì cầu thủ cũng thế, các CLB tại Anh muốn hét giá cho cao vì họ muốn nhắm đến các ông lớn có tiềm năng cạnh tranh trực tiếp đến danh hiệu.

Và hơn nữa mua hàng hiệu mười phần thì hết tám phần nó chỉ làm vật trang sức nhằm tôn vinh đẳng cấp của chủ sở hữu. Nói đến đây thì dường như canh bạc chuyển nhượng lắm lúc cũng vì danh tiếng và thể hiện đẳng cấp mà thôi.

Nếu Real mua Bale với 100 triệu bảng thì hẳn nhiên thế giới sẽ nhìn họ bằng một con mắt khác và đánh giá cầu thủ xứ Wale cũng bằng tiêu chí cao hơn nhiều. Chung quy lại nếu đã quyết chí dùng hàng hiệu thì đừng ngại chuyện tiền nong vì đôi khi món hàng đắt giá ấy sẽ giúp thân chủ của nó tỏa sáng đúng lúc đấy chứ!.

image003

Chỉ có mua hớ chứ không bán lầm

Ở nước Anh là nơi của bóng đá đỉnh cao, là nơi chiêu mộ các ngôi sao chứ không phải là chỗ bán tài năng như ở La Liga hay Bundesliga. Dường như các đội ở xứ sở sương mù luôn đặt nặng danh dự đến mức cao nhất.

Gần đây các ông lớn tại Ngoại hạng Anh đang có chiêu thức làm “kinh tế mới”. Họ thà cho mượn những “bom xịt” để chữa cháy món hàng sai lầm và tạo điều kiện và tạo cho cầu thủ cơ hội thích nghi với môi trường mới, nơi mà họ có thể ra sân nhiều hơn. Và nếu may mắn ở CLB khác những cá thể đó hồi sinh thì CLB chủ quản sẽ sẵn sàng dang rộng vòng tay mời họ về “trùng phùng”.

Hoặc nếu một khi các “người thừa” ấy có tỏa sáng và được nhiều CLB quan tâm thì lúc này giá trị cũng cao hơn nhiều so với nếu ban ngay lúc ban đầu. Bởi cách tính toán chu đáo này sẽ khiến cầu thủ Ngoại hạng Anh sẽ vô địch luôn về giá chuyển nhượng. Càng ngày sự đua tranh danh hiệu vô tiền khoáng hậu của các đội bóng ngày càng gay gắt, họ sẵn sàng vung tiền để đạt được mục đích.

Ở La Liga thì đội bóng hoàng gia Real Madrid rất chịu chi, ở Đức thì có “ông” Hùm Bayern sẵn sàng “hút máu” bất kỳ ai ngán đường họ, còn Pháp thì gã nhà giàu mới nổi PSG sẽ không bao giờ chịu thua kém. Vậy nên trước bao đối thủ nhà giàu thì một trong những cách mà các ông lớn ở Anh có thể ngán đường họ là nâng giá cầu thủ ở mức “trên trời”. Bởi sau một mùa chuyển nhượng chỉ có kẻ mua hớ chứ người bán thì không bao giờ làm cả!.

Tags
tennis
Xem thêm kết quả bóng đá seagame chính xác